Trẻ sơ sinh bị sổ mũi – Nguyên nhân, dấu hiệu và cách xử lý

Khi bé bị sổ mũi, nghẹt mũi thường có dấu hiệu gì?

Tình trạng trẻ sơ sinh bị sổ mũi không hiếm gặp. Điều này khiến cho các bậc phụ huynh sốt ruột và lo lắng. Bởi vì bé còn nhỏ, sức đề kháng còn yếu. Vậy, trẻ sơ sinh bị sổ mũi phải làm sao? Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp chi tiết nhất. 

Trẻ sơ sinh bị sổ mũi hắt hơi 

Trẻ sơ sinh bị sổ mũi và nghẹt mũi – Nguyên nhân do đâu? 

Bé có thể bị sổ mũi do nhiều nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là những nguyên nhân chính: 

  • Thời tiết lạnh và không khí khô, hanh: Khi thời tiết khô hanh thì bé rất dễ bị sổ mũi. Bởi vì khi bé hít phải không khí lạnh, khô thì niêm mạc mũi sẽ bị kích ứng. Điều này khiến cho mũi của bé tiết ra nhiều chất nhầy. 
  • Bé có thể dị ứng do sổ mũi: Bé có thể bị dị ứng với những tác nhân như bụi bẩn, phấn hoa, khói thuốc lá… Trong trường hợp này, bé sổ mũi kèm theo các triệu chứng khác như nổi mẩn đỏ, hắt hơi, ngứa mắt…
Trẻ sơ sinh bị sổ mũi có thể do nhiều nguyên nhân
Trẻ sơ sinh bị sổ mũi có thể do nhiều nguyên nhân
  • Mắc dị vật trong mũi: Khi bé không may hít phải bụi hoặc có vật gì đó rơi sâu vào khoang mũi bé thì cũng có thể bị sổ mũi. Đối với trường hợp này thì bé kèm theo cảm giác đau và có thể bị chảy máu mũi. 
  • Ngoài ra, những nguyên nhân khác như: cảm lạnh, vệ sinh mũi không đúng cách, viêm xoang, cảm cúm… 

Trẻ sơ sinh bị táo bón – Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa

Dấu hiệu 

Đầu tiên trẻ sẽ xuất hiện một số biểu hiện như sau: hắt hơi, nghẹt mũi, sổ mũi trong… Và nếu không kịp thời chữa trị, sẽ dẫn đến tình trạng ho nặng, gây suy yếu tạng phế. 

Khi bé bị sổ mũi, nghẹt mũi thường có dấu hiệu gì?
Khi bé bị sổ mũi, nghẹt mũi thường có dấu hiệu gì?

Theo giải thích của y học hiện đại, thì mũi là bộ phận vô cùng quan trọng của hệ hô hấp, được coi là cửa ngõ. Cấu tạo của hốc mũi có chứa một lớp niêm mạc, lớp này được bao phủ bằng lớp thảm nhầy có chức năng giữ lại bụi bẩn, vi khuẩn, và bảo vệ lớp xoang… Khi thời tiết, nhiệt độ đột ngột thay đổi, các biểu mô trong hốc mũi sẽ bị kích thích. 

Ở những trường hợp nhẹ, hiện tượng này sẽ tự hết. Tuy nhiên, với những bé có sức đề kháng yếu hoặc có bệnh nền thì có thể biến chứng thành một số hiện tượng xấu hơn. 

Trẻ sơ sinh bị sổ mũi phải làm sao? 

Vậy, trẻ sơ sinh bị sổ mũi phải làm sao? Khi phát hiện tình trạng bé bị sổ mũi. Mẹ có thể thực hiện những thao tác dưới đây đồng thời để bé thoải mái hơn. 

  • Kê gối cao khi bé ngủ: Tư thế ngủ của trẻ cũng ảnh hưởng nhiều đối với tình trạng bệnh của trẻ. Mẹ hãy chú ý, kê gối cao hơn bình thường cho trẻ. Ở tư thế này trẻ sẽ có cảm giác dễ thở, dễ chịu hơn so với tư thế bình thường. Đồng thời mẹ có thể kê một phần vai của trẻ lên gối để tránh cho bé bị mỏi vai. 
Nên kê gối cao cho bé ngủ khi bị sổ mũi
Nên kê gối cao cho bé ngủ khi bị sổ mũi
  • Massage mũi: Massage mũi là một mẹ chữa sổ mũi cho bé tuy đơn giản mà vô cùng hiệu quả. Nhưng không phải ai cũng biết và có thể áp dụng.
  • Mẹ nhẹ nhàng dùng ngón trỏ bấm vào huyệt ở hai bên cánh mũi. Day day trong vòng vài phút (dùng lực nhẹ nhàng nhất để massage cho trẻ), trẻ sẽ hết nghẹt mũi nhanh chóng. 
  • Thoa dầu vào lòng bàn chân cho bé: Tinh dầu bạch đàn (khuynh diệp) có tác dụng giữ ấm. Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu bị sổ mũi, mẹ nhanh chóng xoa tinh dầu bạch đàn vào lòng bàn chân trẻ. Sau đó xoa khoảng 1 phút rồi đi bao chân, tất cho trẻ. 
  • Cho bé uống nhiều nước. 
  • Đồng thời thực hiện phương pháp điều trị cho bé. Có thể thực hiện các phương pháp tại nhà, uống thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ. 

Trẻ sơ sinh đi ngoài có bọt và có nhầy có nguy hiểm không?

Trẻ sơ sinh bị sổ mũi có nên tắm không? 

Khi bé gặp tình trạng sổ mũi nghẹt mũi, các mẹ luôn đặt ra câu hỏi là có nên tắm không? Nhiều người nói rằng không nên tắm vì có thể làm cho tình trạng nặng hơn.

Bé bị sổ mũi có nên tắm không?
Bé bị sổ mũi có nên tắm không?

Tuy nhiên, tình trạng sổ mũi chỉ nặng hơn khi mẹ tắm cho bé không đúng cách. Ví dụ như việc bạn tắm cho bé bằng nước lạnh, tắm quá lâu và để bé bị lạnh ngay sau khi tắm. 

Bạn cần nhớ rằng, việc tắm cho bé cần phải thực hiện, nếu không, bé bị khó chịu, ngứa ngáy, hăm. Thậm chí bé gãi làm cho da trầy xước, viêm da. Ngoài ra, nếu bạn tắm đúng cách thì còn giúp bé sạch được mồ hôi, dễ chịu và nhanh khỏi bệnh hơn. 

Khi trẻ sơ sinh bị sổ mũi, các mẹ tắm cho bé cần phải lưu ý những vấn đề sau đây: 

  • Tắm cho bé bằng nước ấm, không nên tắm nước quá nóng cũng không em tắm nước quá lạnh. Nhiệt độ vừa phải là từ 33 đến 35 độ C.
  • Không gian tắm cho bé cần phải đủ ấm, kín gió.
  • Trước khi bắt đầu tắm cho bé, mẹ cần phải chuẩn bị sẵn khăn tắm để lâu khôn người cho bé. Chuẩn bị sẵn quần áo để mặc vào cho bé ngay sau khi tắm xong.
  • Tắm cho bé nhanh chóng, không nên để bé tiếp xúc với nước trong thời gian quá lâu. Mẹ chỉ nên tắm cho bé khoảng năm phút, thực hiện các bước cơ bản nhất. Bao gồm rửa mặt, mũi lâu người và các bộ phận khác.
  • Tắm cho bé ở thời gian thích hợp. Mẹ có thể tắm cho bé trong khoảng thời gian từ sau 04.00 chiều, mẹ không nên tắm cho bé. Đặc biệt là không được tắm vào buổi tối.
  • Sau khi tắm xong, mẹ phải dùng khăn bông mềm để lau thật khô gửi cho bé rồi mới được mặc quần áo vào. Tốt nhất, mẹ nên mặc những loại quần áo thoáng mát để tránh tình trạng bé bị mồ hôi khó chịu người.
  • Không nên cho bé ra ngoài ngay sau khi tắm để tránh tình trạng bị cảm.

Cách vệ sinh ngực trước và sau khi sinh để phòng tránh tắc tia sữa

Cách trị sổ mũi cho trẻ sơ sinh tại nhà

Nước chanh hòa mật ong

Chúng ta đều biết rằng mật ong là một trong những loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Sử dụng nước chanh cùng với mật ong chính là bài thuốc hữu hiệu cho việc sổ mũi của trẻ. 

Công thức thực hiện: 

  • 1 Thìa mật ong + vài giọt chanh tươi + một chén nhỏ nước ấm, khuấy đều. 
  • Liều dùng: ngày 3 lần, mỗi lần một chén nhỏ.
Trẻ sơ sinh bị sổ mũi có thể uống chanh kết hợp mật ong
Trẻ sơ sinh bị sổ mũi có thể uống chanh kết hợp mật ong

Chanh và mật ong kết hợp với nhau giúp trẻ sơ sinh bị sổ mũi khỏi nhanh chóng. 

Rau diếp cá và nước vo gạo

Một loại thực phẩm vàng khác mà mẹ nên biết đó là rau diếp cá. Khi trẻ sơ sinh bị sổ mũi hắt hơi, mẹ hãy dùng rau diếp cá để giúp bé. 

Công thức thực hiện:

  • 1 nắm lá diếp cá rửa sạch. 
  • Sau đó giã nát, kết hợp 1 bát nước vo gạo, trộn đều lên nhau, rồi đun sôi khoảng 20 phút. 
  • Sau đó lọc lấy phần nước cho bé. 
  • Liều dùng: ngày 2 lần sau ăn. 

Quất hấp mật ong, đường phèn

Ngoài việc kết hợp chanh với mật ong thì mẹ có cũng thể kết hợp quất với mật ong. 

Công thức thực hiện: 

  • 2 -3 quả quất vẫn còn xanh, rửa sạch, cắt làm đôi (giữ nguyên vỏ và hạt). 
  • Đổ một thìa mật ong hoặc đường phèn vào bát quất. 
  • Sau đó cho vào nồi hấp cách thủy cho, quất chín, đường, mật ong tan hết thì dừng lại. 
  • Nên cho bé uống 3 -4 lần trong một ngày. Quất vô cùng hữu dụng trong việc điều trị ho, sổ mũi. 
Sử dụng quất hấp mật ong, đường phèn
Sử dụng quất hấp mật ong, đường phèn

Củ cải trắng và gừng

Gừng và củ cải trắng là hai thực phẩm giúp điều trị các triệu chứng trẻ sơ sinh bị sổ mũi ho một cách nhanh chóng. 

Công thức thực hiện: 

  • ½ củ gừng + ½ củ cải trắng mang đi rửa sạch
  • Xay nhuyễn bỏ vào bát sứ, thêm một ít nước lọc + 1 thìa mật ong
  • Tất cả mang đi hấp cách thủy. 
  • Liều dùng: ngày 3 lần, mỗi lần từ 2 – 3 thìa. 

Cách chữa sổ mũi bằng tỏi

Tỏi là một trong những thực phẩm vừa tốt cho dạ dày, vừa trị được ho cảm lạnh. Vì vậy mẹ có thể dùng tỏi như một vị thuốc để điều trị chứng sổ mũi ở trẻ sơ sinh

Công thức thực hiện: 

  •  3 tép tỏi đập dập + nửa bát nước + 1 viên đường phèn
  • Hấp cách thủy trong vòng 15 phút. 
  • Chỉ cần cho bé uống nước tỏi, không cần phải ăn tỏi, dùng ngày 2-3 lần. 

Đu đủ chín

Đu đủ vừa là một loại quả có chứa hàm lượng dinh dưỡng vô cùng cao, đồng thời cũng là một vị thuốc. 

Đu đủ chín gọt vỏ, cắt miếng nhỏ rồi thêm một thìa mật ong, trộn đều, rồi đun sôi. Đây là một bài thuốc giúp bé hết nghẹt mũi, chảy nước mũi và ho không đờm.

Cam tươi hấp muối

Sau khi đã rửa sạch quả cam, mẹ nhẹ nhàng dùng dao khoét một lỗ giữa quả cam sau đó bỏ muối vào, cho cam vào lò vi sóng quay 5 -7 phút hoặc hấp cách thủy 15 phút. Nên cho bé ăn cam khi cam vẫn còn ấm để đảm bảo hiệu quả nhất. 

Trẻ sơ sinh bị sốt phải làm sao – Nguyên nhân và 5 điều quan trọng

Phòng ngừa tình trạng trẻ sơ sinh bị sổ mũi

Trẻ sơ sinh vô cùng nhạy cảm với những tố bên ngoài. Vì vậy, phụ huynh cần phải biết những biện pháp đơn giản nhất để tránh tình trạng bé bị sổ mũi, nghẹt mũi: 

  • Khi trời lạnh, mẹ cần thái mặc ấm cho bé.
  • Có thể sử dụng máy tạo độ ấm để cho mũi của bé không bị khô. Điều này là cần thiết đặc biệt trong những ngày thời tiết bị khô thật cho bé nằm nhiều trong điều hòa.
Mẹ cần làm gì để phòng tránh tình trạng trẻ sơ sinh bị sổ mũi
Mẹ cần làm gì để phòng tránh tình trạng trẻ sơ sinh bị sổ mũi
  • Mẹ cần phải đưa bé đi tiêm đầy đủ theo lịch.
  • Không cho bé tiếp xúc với những người đã bị bệnh đặc biệt là những người đang bị cảm cúm
  • Nên để môi trường thích hợp của bé được trong sạch. Tránh tiếp xúc với khói bụi và khói thuốc lá.
  • Trong 6 tháng đầu mẹ nên cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn. Điều này cũng cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cũng như đảm bảo sức đề kháng cho bé

Những rắc rối khi nuôi con bằng sữa mẹ

Chảy sữa

Sữa mẹ có thể chảy bất chấp thời gian, khi sữa mẹ về ngực mẹ căng tức dẫn đến sữa về và chảy nhiều khi ướt hết hai bên áo => giải pháp cho vấn đền này các mẹ có thể sử dụng những miếng lót thấm sữa đặc biệt các mẹ đi làm không thể thay quần áo hay thuận tiện vệ sinh. Miếng lót thấm sữa có 2 loại là loại giặt được và loại dùng 1 lần được bán tại các cửa hàng mẹ và bé rất tiền lợi

Bị tắc tuyến sữa

Tắc tia sữa là nỗi ám ảnh lớn đối với các bà mẹ sau khi sinh. Tắc tia sữa không chỉ khiến bé không có sữa bú, hấp thu kém mà còn làm cho mẹ bí bách và khó chịu trong người. Tắc tia sữa kèm theo một số triệu chứng khác nhau sốt, nổi hạch, tắc tia sữa nổi cục còn có thể nguy hiểm cho mẹ. Vì vậy, cần phải hiểu rõ về nó để xử lý tốt nhất.

Tắc sữa phải làm sao có nhiều cách khác nhau để chữa tắc tia sữa sau sinh, bao gồm:

Điều trị tắc sữa tại nhà bằng các phương pháp đơn giản: Chườm ấm, massage… Đây là phương pháp với những mẹ mới bị
Áp dụng các phương pháp dân gian: Dùng lược, dùng cây bồ công anh, dùng lá đinh lăng
Điều trị bằng thuốc tây, thuốc nam, phương pháp đông y…

Trị tắc sữa Kim Nhung – Phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả, tốt cho mẹ và bé
Lá cây Kim Nhung là một vị thuốc Nam dược quý hiếm được tìm thấy tại chân dãy núi Hoàng Liên Sơn được cho là hiệu quả nhất hiện nay trong bị tắc tuyến sữa hiện nay

  • Sản phẩm 100% nguồn gốc từ thiên nhiên
  • Tin dùng bởi hàng nghìn mẹ bỉm sữa và bác sĩ tại các viện phụ sản trên cả nước
  • Thông tia sữa ngay sau lần đầu sử dụng
  • Chi phí thấp nhất chỉ với 30k/1 lần sử dụng
  • Tự điều trị tại nhà (Mẹ bỉm sữa chỉ cần tự đun nóng lấy nước uống ngay tại nhà)
Trị tắc sữa Kim Nhung – An toàn, hiệu quả

Nứt đầu ti

Nguyên nhân của vấn đề này là do cho bé bú không đúng khớp ngậm hoặc bé quá lâu nên mẹ bị tôn thương đầu ti. Điều đầu tiên để tránh làm nặng hơn tình trạng này là cho bé bủ đúng khớp ngậm, và sử dụng một số biện pháp hỗ trợ vết nứ t nhanh liên như bôi dầu dừa, kem trị nứt đầu ti (Kem dưỡng da đu đủ, Kem Trị Nứt Đầu Ti Medela Purelan…)

Hy vọng, với những chia sẻ của chúng tôi về tình trạng trẻ suy nghĩ sổ mũi. Bạn đọc đã hiểu rõ hơn và có cách xử lý đúng, kịp thời nếu như bé của mình gặp tình trạng này.

4.8
4.8 rating
4.8 của 5 sao (dựa trên 4 đánh giá)
Tuyệt vời75%
Rất tốt25%
Trung bình0%
Không ổn lắm0%
Rất không ổn0%

Bổ sung

5.0 rating

Bổ sung thêm cho tác giả, bài thuốc có mật ong thì ko nên dùng cho các bé dưới 1 tuổi nhé

Bùi Thị Thu Hương

Cảm ơn tác giả

4.0 rating

Dùng mẹo dân gian để điều trị mũi cho bé, mình nghĩ phải dùng ngay khi chớm bị, nếu để lâu chắc ko có khả năng khỏi

Vân Thiện

Sổ mũi

5.0 rating

viêm mũi rất dễ gây ảnh hưởng cả tai và họng nên rửa mũi cho bé khi bị chảy mũi kéo dài

Hoàng Thị Thanh Mai

Chảy mũi ở bé

5.0 rating

Các mẹ chớ coi thường việc chảy mũi ở bé, vì tai mũi họng vốn thông nhau 1 bộ phận ko khỏe gây ảnh hương đến những cái còn lại

Đặng Quốc Việt

Zalo: 0879.332.686