Tắc tia sữa sau sinh: Đối tượng bị tắc tia sữa, nguyên nhân và điều trị

Tình trạng tắc tia sữa sau sinh

Đối tượng nào có thể bị tắc tia sữa sau sinh chính là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm hiện nay bởi các bà mẹ sau sinh. Sau khi sinh thì bất cứ bà mẹ đang cho con bú nào cũng đều có thể bị tắc tia sữa. Chính vì thế mà bạn nên tìm hiểu về những triệu chứng  của bệnh cũng như phương pháp điều trị hiệu quả. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ gửi đến các bạn đọc những thông tin về vấn đề đối tượng nào có thể bị tắc tia sữa.

I. Tắc tia sữa là gì?

1. Tắc tia sữa sau sinh là gì?

Tắc tia sữa là tình trạng các tia sữa vẫn được tiết ra như bình thường tuy nhiên sự ứ tắc ở ống dẫn sữa lại khiến cho sữa không thể thoát ra ngoài phía đầu vú được. Nếu người mẹ không phát hiện và vẫn tiếp tục tiết sữa ra và làm cho bầu ngực bị căng lên thì sẽ càng làm cho tình trạng tắc tia sữa trở nên nghiêm trọng hơn. Tình trạng tắc tia sữa có thể xảy ra đối với một bên ngực hoặc cũng có thể xảy ra ở cả hai bên. 

Tình trạng tắc tia sữa sau sinh
Tình trạng tắc tia sữa sau sinh

2. Những biến chứng nghiêm trọng khi bị tắc tia sữa

Nhiều phụ nữ thường cho rằng tình trạng tắc tia sữa sau sinh không gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nên vẫn rất thờ ơ khi gặp phải. Tuy nhiên nếu không được điều trị nhanh chóng, kịp thời thì bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như:

  • Tắc tia sữa sau sinh lâu ngày có thể dẫn đến viêm tuyến vú, áp xe vú, trong thời gian dài có thể trở thành các dải xơ cứng và gây u xơ tuyến vú.
  • Khi tắc tia sữa thì vùng ngực của mẹ sẽ luôn có cảm giác căng tức, sưng, nóng rát và rất khó chịu. Thậm chí có thể làm mẹ bị sốt cao. Nếu tình trạng này kéo dài có thể khiến cơ thể của mẹ bị suy nhược nghiêm trọng.
Tắc tia sữa nếu không điều trị kịp thời có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Tắc tia sữa nếu không điều trị kịp thời có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm
  • Việc tiết sữa cho trẻ bú gặp phải nhiều khó khăn, lâu dài có thể dẫn đến tình trạng mất sữa hẳn. Vì thế trẻ phải chuyển sang bú sữa ngoài hoàn toàn.
  • Tắc sữa khiến cho trẻ không bú đủ, hay quấy khóc và có thể khiến mẹ cảm thấy căng thẳng, ap lực. Tình trạng diễn ra trong một thời gian dài có thể khiến mẹ gặp phải trầm cảm sau sinh. Từ đó gây ra nhiều hệ luỵ không mong muốn

Chính vì những biến chứng nguy hiểm trên mà tình trạng tắc tia sữa sau sinh cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Xem thêm

Tắc tia sữa là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và phương pháp điều trị

Tắc tia sữa nổi cục cứng? Cách chữa tắc tia sữa vón cục bạn nên biết

II. Đối tượng có thể bị tắc tia sữa

Những đối tượng nào có nguy cơ bị tắc tia sữa? 

1. Tắc tia sữa sau sinh

Đây là đối tượng có thể bị tắc tia sữa phổ biến nhất ngay sau khi vừa mới sinh con. Theo thống kê thì trong 3-4 tuần đầu sau sinh số phụ nữ bị tắc tia sữa có thể lên đến 15%. Tuy nhiên tắc tia sữa vẫn có thể gặp ở nhiều đối tượng khác trong suốt thời gian cho con bú.

2. Khi đang cho con bú

Phụ nữ đang cho con bú là đối tượng có thể bị tắc tia sữa chiếm đa số các trường hợp bị tắc tia sữa hiện nay. Đặc biệt những mẹ sinh mổ hoặc sinh con lần đầu sẽ có nguy cơ mắc phải tình trạng tắc tia sữa cao hơn những mẹ sinh thường. Đối tượng này nếu không được điều trị kịp thời thì có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Chính vì thế các chị em cần cẩn thận xem có bất cứ dấu hiệu tắc tia sữa nào không để tìm ra cách điều trị hiệu quả, kịp thời.

Tắc tia sữa khi đang cho con bú
Tắc tia sữa khi đang cho con bú

3. Tắc tia sữa khi đang mang thai

Có thể nói tình trạng tắc tia sữa đối với phụ nữ đang mang thai là khá hiếm gặp, nhưng cũng không phải là không có. Tuy nhiên hiện tượng chỉ khiến cho bầu ngực bị căng tức, khó chịu bởi tuyến sữa đang được kích thích và hoạt động mạnh hơn. Bắt đầu từ quý thứ 2 của thai kỳ thì hiện tượng căng tức bầu ngực thường xảy ra thường xuyên hơn. Để hạn chế tình trạng này thì các mẹ cần vận động nhiều hơn cũng như lựa chọn loại áo ngực phù hợp.

Tắc tia sữa trong thời kỳ đang mang thai
Tắc tia sữa trong thời kỳ đang mang thai

4. Đối tượng sau khi cai sữa cho con 

Khi các mẹ cai sữa cho con thì tuyến sữa sẽ được tiết ra ít hơn so với trước đây. Tuy nhiên vẫn có một số mẹ có tuyến sữa được tiết ra rất nhiều gây ứ đọng tuyến sữa và làm tắc tia sữa.

III. Nguyên nhân gây tắc tia sữa sau sinh

Cần phải hiểu rõ được nguyên nhân gây tắc tia sữa thì mới biết cách phòng tránh. 

Tình trạng tắc tia sữa sau sinh ở mẹ diễn ra khá phổ biến. Và có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Các nguyên nhân chủ yếu và thường thấy bao gồm: 

1. Mẹ sinh con không cho bé bú ngay hoặc không cho bú thường xuyên 

Ngay sau khi sinh con, mẹ cần cho bé bú ngay. Vì lúc này sữa đã có rất nhiều ở trong bầu ngực. Nếu không cho bé bú thì sẽ ứ đọng lại thành các cục, cản trở việc vận chuyển sữa. Đầu vú mẹ sẽ bị căng tức và bị sốt nhẹ. Nếu trong trường hợp vừa sinh ra sữa đã không chảy, thì có thể bị bị tắc sữa ở những tháng cuối sinh. Hoặc có thể là bị ít sữa. 

Mẹ không cho bé bú thường xuyên cũng là nguyên nhân gây tắc sữa
Mẹ không cho bé bú thường xuyên cũng là nguyên nhân gây tắc sữa

Ngoài ra, việc không cho bé bú thường xuyên cũng là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tắc tia sữa. Nếu bé không bú hết, mẹ cần vắt sữa ra hoặc cần đến sự hỗ trợ của máy hút sữa. 

2. Sữa mẹ bị dư thừa 

Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng tắc tia sữa sau sinh ở mẹ. Sữa mẹ không được cho bé bú hết, còn thừa lại ở trong bầu ngực. 

Khi bé bú không hết phần sữa đã chảy xuống đầu ngực, bạn cân phải vắt ra ngoài. Nếu không, sữa đọng lại lâu ngày, tích lại thành nhiều và gây ra tắc sữa. 

3. Ngực bị chịu áp lực 

Ngực bị chịu áp lực có thể là do nằm không đúng tư thế. Nằm không đúng tư thế có thể là nằm sấp. Hoặc việc mặc áo ngực quá chật. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho mẹ bị tắc tia sữa sau sinh

4. Con ngậm vú mẹ không đúng

Khi bé ngậm vú mẹ không đúng cách, bé sẽ không thể bú đủ lượng sữa mẹ sản xuất ra. Do đó, sữa còn tồn đọng lại trong bầu ngực là nguyên nhân dẫn đến tắc tia sữa.

Bé ngậm vú mẹ không đúng cách
Bé ngậm vú mẹ không đúng cách

5. Mẹ bị Stress

Tâm trạng có thể ảnh hưởng đến các hoạt động thường ngày của cơ thể. Việc sản xuất sữa cũng không nằm ngoài điều đó. Sự căng thẳng sẽ làm chậm quá trình sản sinh hormone oxytocin, giúp vú bạn giải phóng sữa. Vì vậy, hãy để bản thân được thư giãn. Nếu con đang say giấc, bạn cũng nên chợp mắt một chút. Khi đã quá mệt mỏi, hãy nhờ người thân trông bé để bạn có thể ra ngoài hít thở không khí trong lành và lấy lại tinh thần.

Mẹ bị stress, căng thẳng
Mẹ bị stress, căng thẳng

Xem thêm

5 vấn đề khi nuôi con bằng sữa mẹ – 5 tư thế cho bé bú chuẩn

Mẹ bị tắc sữa nên ăn gì? Chế độ dinh dưỡng của mẹ khi cho con bú

IV. Các biện pháp điều trị tắc tia sữa sau sinh tại nhà 

Các biện pháp điều trị tắc sữa tại nhà chỉ áp dụng khi tình trạng này mới bắt đầu xảy ra. Hoặc bạn cũng có thể sử dụng các cách điều trị tắc sữa bằng phương pháp dân gian.

Khi điều trị 3-4 ngày không mang lại hiệu quả. Thậm chí tình trạng ngày càng trở nên nặng hơn, bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên điều trị để được khám và điều trị kịp thời.  

1. Chườm ấm bầu ngực

Chườm ấm bầu ngực là cách điều trị tắc tia sữa nhanh chóng và hiệu quả nhất mà bà mẹ nào cũng đều có thể áp dụng. 

  • Cho nước nóng vào một bình nhỏ. Sau đó lấy khăn bông quấn xung quanh lại. Dùng tay để thử nhiệt độ xem có bị nóng quá không. 
  • ếu cảm thấy đủ nóng rồi thì bạn có thể lăn trực tiếp vào vùng ngực bị tắc tia sữa. 
Chườm ấm bầu ngực
Chườm ấm bầu ngực

2. Massage ngực

Massage ngực cũng là cách làm khá đơn giản để có thể điều trị tình trạng tắc tia sữa sau sinh. Bạn có thể massage ngực trong những thời điểm như trước khi cho con bú, sau khi cho con bú và ngay trong lúc cho con bú. Bạn sử dụng 2 bàn tay để xoa bóp nhẹ nhàng toàn bộ vùng ngực. Sau đó dùng 5 ngón tay chụp lại rồi xoa quanh quầng vú để làm tan sữa bị tắc. 

3. Thay đổi nhiều tư thế cho con bú

Tư thế bú sữa của các bé cũng là sẽ tác động trực tiếp đến hiệu quả tạo sữa của các tia sữa. Nếu mẹ cho trẻ bú trực tiếp thì cần phải cho trẻ thay đổi nhiều tư thế trong khi cho trẻ bú. Như thế sẽ giúp các tia sữa được thông nhanh hơn.

4. Dùng máy hút sữa

Nếu trong 1 cữ mà bé không thể bú hết sữa mà bầu ngực tiết ra. Các mẹ nên dùng máy hút sữa để hút hết lượng sữa còn dư. Sau đó bảo quản trong tủ lạnh. Với phương pháp này thì bạn sẽ hạn chế được tình trạng tắc tia sữa vô cùng hiệu quả.

5. Sử dụng trị tắc sữa Kim Nhung 

Sử dụng các phương pháp điều trị Nam y cũng được nhiều mẹ tin dùng. Không chỉ bởi hiệu quả mang lại mà lại an toàn cho cả mẹ và bé. 

Trị tắc sữa Kim Nhung là một trong những loại thuốc nam điều trị tắc sữa hiệu quả. Sản phẩm được nhiều mẹ và các bác sĩ chuyên dùng bởi sự an toàn của nó. Với các ưu điểm: 

Bạn được đảm bảo gì khi sử dụng trị tắc sữa Kim Nhung

Nhanh chóng – an toàn – Hiệu quà
  • Nguồn gốc thiên nhiên: Lá cây Kim Nhung là loại cây sống ở chân núi Hoàng Liên Sơn. Với nguồn gốc tự nhiên, nên các mẹ không phải lo lắng về sự an toàn của nó. Không gây mẫn cảm hay tác dụng phụ nào cho mẹ, chất lượng sữa ổn định. Và đảm bảo an toàn cho trẻ. 
  • Hiệu quả nhanh chóng sau lần đầu sử dụng. 
  • Với phương pháp này, các mẹ có thể tự chủ được thời gian điều trị tại nhà. Dễ dàng thực hiện. 
  • Chi phí điều trị thấp 
Trị tắc sữa Kim Nhung - AN toàn, hiệu quả
Trị tắc sữa Kim Nhung – AN toàn, hiệu quả

Như vậy, trong bài viết trên chúng tôi đã cung cấp đến các bạn những thông tin cực bổ ích để giải đáp thắc mắc đối tượng có thể bị tắc tia sữa sau sinh. Hy vọng sau khi tham khảo bài viết trên các bạn sẽ có thêm nhiều hiểu biết và kinh nghiệm về vấn đề tắc tia sữa cũng như các cách điều trị bệnh hiệu quả.

5
5.0 rating
5 của 5 sao (dựa trên 2 đánh giá)
Tuyệt vời100%
Rất tốt0%
Trung bình0%
Không ổn lắm0%
Rất không ổn0%

sản phẩm tốt, đóng gói đẹp, dễ bảo quản

5.0 rating

Mong sao các bạn có được phương pháp làm giảm tác sữa phù hợp, tránh áp xe. Mình thì tin dùng Trị tắc sữa Kim Nhung đã qua 2 lần sinh bé và nuôi con bằng sữa mẹ, ko có nó chắc mình phải dùng kháng sinh nhiều lần

Hồng Thị Thu Yến

trị tắc sữa Kim Nhung

5.0 rating

M bị tắc đau phát khóc mà uống phát nhẹ hẳn người, uống hiệu quả lắm kim nhung. Trả lời tin nhắn nhanh

Phạm Chi Mai

Zalo: 0879.332.686