[GIẢI ĐÁP] Sữa mẹ có màu gì? Sữa mẹ màu gì thì không nên cho bé bú

Sữa mẹ có màu gì là chất lượng? Sữa mẹ sẽ có sự thay đổi qua từng giai đoạn

Sữa mẹ có màu gì, sữa mẹ như thế nào là tốt nhất đối với sự phát triển và hấp thụ dinh dưỡng của bé. Đây là vấn đề không phải ai cũng hiểu rõ. Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn những thông tin liên quan đến màu của sữa mẹ, sữa mẹ chất lượng có màu gì? 

I. Sữa mẹ có màu gì?

Như chúng ta đều biết, đối với sự phát triển và duy trì sức đề kháng của bé thì sữa mẹ đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nhiều người nghĩ rằng sữa mẹ chỉ có một màu duy nhất. Nhưng phải nuôi con bằng sữa mẹ thì mới biết được sữa mẹ sẽ thay đổi màu qua từng giai đoạn nuôi con khác nhau.

1. Sữa mẹ có màu gì : Màu vàng nhạt, vàng ruộm, vàng đục

Khi mẹ vừa sinh bé, cơ thể sẽ bắt đầu tiết sữa. Đây gọi là sữa non. Sữa mẹ có màu gì lúc này? Sữa này thì có màu vàng đậm hoặc là vàng nhạt. Bạn có thể hình dung màu sữa như màu sữa ngô hoặc là sữa ông thọ pha loãng ra. Sữa non đóng vai trò vô cùng quan trọng, cung cấp dinh dưỡng cũng như các chất thiết yếu cho cơ thể của bé. Sữa non là lớp bảo vệ đầu tiên cho các bé sơ sinh. Loại sữa này thường tiết ra trước khi sinh tức là trong thời gian mang bầu.

Sữa mẹ có màu vàng nhạt khi còn là sữa non
Sữa mẹ có màu vàng nhạt khi còn là sữa non

Sữa non có chứa hàm lượng dinh dưỡng rất lớn. Hàm lượng đạm của nó gấp 10 lần so với sữa trưởng thành. So với các sữa khác, gấp 20 lần. Sữa non được cung cấp giúp bé tiết ra các kháng thể tự nhiên, giúp bé chống lại các loại bệnh và có hệ miễn dịch tốt hơn.

Xem thêm

Các cấp độ tắc tia sữa – Phòng tránh tắc tia sữa như thế nào?

Tắc tia sữa nổi hạch và kèm sốt – 5 điều quan trọng mẹ cần biết

2. Sữa mẹ có màu gì : trắng trong, trắng đục, màu nước vo gạo

Khoảng ngày thứ 10 sau sinh, màu sắc sữa mẹ sẽ bắt đầu có sự thay đổi. Lúc này, sữa gọi là sữa già. Hay còn được gọi là sữa thuần phục tự nhiên. Màu sắc của nó là trắng đục giống như nước vo gạo.

Sữa mẹ có màu gì? Sữa mẹ có màu trắng trong
Sữa mẹ có màu gì? Sữa mẹ có màu trắng trong

Ở thời kỳ này, sữa mẹ được phân thành hai loại đó là:

  • Sữa đầu cữ bú: Tiết ra lúc đầu ngay khi bé bắt đầu bú với số lượng lớn. Sữa này giúp bé hết khát. Sữa khá loãng, màu sữa trắng nhạt và hơi trong.
  • Sữa cuối cữ bú: Lúc này sữa tiết ra nhiều hơn. Trong thành phần của sữa thì chứa nhiều vitamin và chất béo. Sữa này đặc và thơm hơn, màu trắng đục giống như nước vo gạo.

3. Sữa mẹ có màu gì? Một số màu sữa điển hình khác

Hai màu sắc đặc trưng của sữa mẹ đó là màu vàng và màu trắng đục. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, sữa mẹ lại có những màu sắc lạ. Ví dụ như màu da cam, xanh dương, xanh lá cây hoặc là màu vàng ruộm.

Màu sắc của sữa mẹ thay đổi, và khác nhau ở từng người. Những yếu tố gây ảnh hưởng đến màu sắc sữa mẹ như:

  • Cơ thể bé bị ốm, bị vi rút, vi khuẩn tấn công sữa mẹ.
  • Theo thời gian, thời tiết, giới tính của bé mà màu sắc sữa cũng sẽ có sự khác nhau.
  • Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng mà cơ thể mẹ hấp thu cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cũng như màu sữa tiết ra. 

II. Sữa mẹ có màu gì thì tốt?

Vậy, sữa mẹ như thế nào là tốt nhất? Sữa mẹ chất lượng có màu gì? 

Sữa mẹ có màu gì là chất lượng? Sữa mẹ sẽ có sự thay đổi qua từng giai đoạn
Sữa mẹ có màu gì là chất lượng? Sữa mẹ sẽ có sự thay đổi qua từng giai đoạn

Thông thường thì sữa mẹ sẽ có màu hơi ngả vàng hoặc là trắng đục. Tuy nhiên, không phải là các màu sữa khác thì sẽ không tốt và có hại cho bé. Sữa mẹ sẽ thay đổi màu sắc, sinh dưỡng theo thời gian, từng thời điểm trong ngày. Thực phẩm mà người mẹ anh cũng sẽ ảnh hưởng đến màu sắc của sữa.

Tùy vào các giai đoạn, sữa của mẹ sẽ biến đổi về màu sắc cũng như thành phần như sau:

Sữa non là màu vàng nhạt, sữa chuyển tiếp có màu sắc trắng. Ngoài ra, trong quá trình cho bé bú cũng có thể xuất hiện tình trạng sữa màu xanh nhạt. 

Như vậy, để trả lời cho câu hỏi sữa mẹ màu gì là tốt nhất thì phải phụ thuộc vào từng giai đoạn mẹ cho con bú.

Tham khảo thêm : Sữa mẹ có màu gì? Mùi vị như thế nào

III. Mùi vị sữa mẹ như thế nào? 

Nhiều người băn khoăn rằng mùi vị sữa mẹ của những người khác nhau có khác nhau không? Và mùi như thế nào mới là bình thường. 

1. Mùi vị của sữa mẹ 

Sữa mẹ có mùi vị bình thường là mùi thơm hơi ngậy, hơi nhạt. Không quá ngọt mà cũng không quá nhạt. Đặc biệt ở giai đoạn sữa non, lúc bé mới chào đời thì sữa mẹ đặc và rất thơm. Sau một thời gian cho con bú thì sữa sẽ bắt đầu nóng dần.

Sữa mẹ có mùi vị như thế nào?
Sữa mẹ có mùi vị như thế nào?

Sữa mẹ không có bất kỳ tiêu chuẩn nào để đánh giá nó có tốt không hay có bất thường không? Bởi vì tùy từng cơ địa của người mẹ mà sữa sẽ có vị khác nhau. Ngoài ra, chế độ ăn uống của mẹ trong quá trình cho con bú cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến mùi vị cũng như màu sắc của sữa. Tùy từng thời gian có thể sửa sẽ ngọt hơn hoặc hơi mặn.

Đặc biệt, khi mẹ vắt sữa ra ngoài để bảo quản thì mùi vị của sữa cũng sẽ thay đổi rất nhiều. Có thể không thơm nữa, hơi tanh hoặc chua hơn so với lúc bú trực tiếp.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mùi vị sữa mẹ

Sau khi đã hiểu được sữa mẹ có màu gì. Chúng ta sẽ tìm hiểu đến vị của sữa mẹ. Cũng như màu của sữa mẹ, vị sữa cũng ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Mà yếu tố quan trọng nhất đó chính chế độ ăn uống của mẹ. 

Thực phẩm mẹ ăn cũng là yếu tố ảnh hưởng đến mùi vị sữa
Thực phẩm mẹ ăn cũng là yếu tố ảnh hưởng đến mùi vị sữa

Dưới đây, chúng tôi sẽ chỉ ra một số loại thực phẩm sẽ có  tác động đến mùi vị nguyên bản của sữa mẹ. Đôi khi còn ảnh hưởng đến cả màu sắc nữa. 

  • Mẹ ăn các loại gia vị có vị nồng. Ví dụ như tỏi, ớt, hành: Những loại gia vị này có vị nồng. Và nó cũng ảnh hưởng như vậy đến sữa mẹ. Sữa mẹ tiết ra sẽ cảm nhận được vị nồng tương  tự. 
  • Mẹ sử dụng các loại thức ăn chế biến và đóng hộp sẵn: Những loại thực phẩm đã được chế biến và đóng hộp sẵn thường có nồng độ natri cao. Chính vì vậy, khi mẹ ăn thì sữa sẽ có vị mặn hơn so với bình thường. 
  • Các loại trái cây và ngũ cốc: Khi mẹ bổ sung các loại trái cây, ngũ cốc trong thời gian cho con bú thì sữa sẽ chất lượng hơn. Ngoài ra, sữa còn có vị thơm ngon hơn. 

Bên cạnh thực đơn ăn uống thì cơ địa của mẹ cũng sẽ tác động đến vị của sữa mẹ: 

  • Enzyme tiêu hóa lipase: Trong trường hợp cơ thể mẹ chứa nhiều Enzyme tiêu hóa lipase thì mùi vị sữa tương tự như xà phòng. 
  • Lactose là thành phần của đường carbohydrate. Nếu mẹ bổ sung chất dinh dưỡng đầy đủ, khoa học thì nồng độ này trong máu sẽ cao. Và giúp cho sữa mẹ tiết ra thơm, có vị ngọt.

Xem thêm

TỔNG HỢP các phương pháp chữa tắc tia sữa hiệu quả, an toàn

5 Cách phòng tránh tắc tia sữa – Xử lý khéo léo khi mẹ bị tắc sữa

IV. Sữa mẹ có màu gì lạ – Nguyên nhân do đâu? Có nên cho bé bú tiếp không? 

Như vậy, chúng ta có thể hiểu rằng sữa mẹ bị ảnh hưởng màu sắc bởi thời gian, thực phẩm ăn uống. Ngoài ra thì thảo dược, các loại thực phẩm chức năng hay các loại thuốc cũng sẽ ảnh hưởng đến điều này.

Các mẹ khi tiết ra màu sữa lạ không cần phải quá lo lắng. Có thể đối chiếu lại với chế độ dinh dưỡng của bản thân mình để biết được màu sắc đó là nguy hiểm hay bình thường. Từ đó để biết được có nên cho bé bú tiếp tục hay không.

Sữa mẹ có thể có những màu lạ

Cụ thể như sau:

  • Sữa mẹ có màu xanh lá cây: trong thời gian cho con bú, nếu mẹ ăn nhiều rau xanh đậm hoặc dùng một số loại thảo mộc thì sữa có thể có màu xanh. Trong trường hợp này, mẹ có thể cho bé bú hoàn toàn bình thường.
  • Trong trường hợp sữa mẹ có màu hồng, đỏ hoặc cam: cũng tương tự như trường hợp trên, khi mẹ ăn các loại thực phẩm có màu sắc này. Ví dụ như gấp, cà rốt, rau dền thì màu sữa cũng có thể thay đổi theo. Mẹ vẫn có thể tiếp tục cho bé bố mà không cần phải ngừng lại.
  • Nếu sữa mẹ tiết ra có màu nâu, màu gỉ sét: có thể là đã có một chút máu lẫn vào trong sữa mẹ. Tình trạng này cũng không gây hại gì cho bé. Bình thường thì sữa mẹ sẽ trở lại màu sắc như thường sau vài ngày. Tuy nhiên, màu sắc sữa này kéo dài hơn một tuần. Thì mẹ nên đến bệnh viện kiểm tra để biết nguyên nhân.
  • Sữa mẹ có màu đen: trong trường hợp này, nguyên nhân có thể là do mẹ đã uống chắc kháng sinh Minocin. Vì vậy, trong thời gian cho con bú mẹ không nên tùy tiện sử dụng kháng sinh. Nếu có, phải được sự cho phép, tư vấn và kê đơn từ các bác sĩ. Điều này đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ lẫn bé. 

Những rắc rối khi nuôi con bằng sữa mẹ

Chảy sữa

Sữa mẹ có thể chảy bất chấp thời gian, khi sữa mẹ về ngực mẹ căng tức dẫn đến sữa về và chảy nhiều khi ướt hết hai bên áo => giải pháp cho vấn đền này các mẹ có thể sử dụng những miếng lót thấm sữa đặc biệt các mẹ đi làm không thể thay quần áo hay thuận tiện vệ sinh. Miếng lót thấm sữa có 2 loại là loại giặt được và loại dùng 1 lần được bán tại các cửa hàng mẹ và bé rất tiền lợi

Bị tắc tuyến sữa

Tắc tia sữa là nỗi ám ảnh lớn đối với các bà mẹ sau khi sinh. Tắc tia sữa không chỉ khiến bé không có sữa bú, hấp thu kém mà còn làm cho mẹ bí bách và khó chịu trong người. Tắc tia sữa kèm theo một số triệu chứng khác nhau sốt, nổi hạch, tắc tia sữa nổi cục còn có thể nguy hiểm cho mẹ. Vì vậy, cần phải hiểu rõ về nó để xử lý tốt nhất.

Điều trị tắc sữa  có nhiều cách khác nhau để chữa tắc tia sữa sau sinh, bao gồm:

Điều trị tắc sữa tại nhà bằng các phương pháp đơn giản: Chườm ấm, massage… Đây là phương pháp với những mẹ mới bị
Áp dụng các phương pháp dân gian: Dùng lược, dùng cây bồ công anh, dùng lá đinh lăng
Điều trị bằng thuốc tây, thuốc nam, phương pháp đông y…

Trị tắc sữa Kim Nhung – Phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả, tốt cho mẹ và bé
Lá cây Kim Nhung là một vị thuốc Nam dược quý hiếm được tìm thấy tại chân dãy núi Hoàng Liên Sơn được cho là hiệu quả nhất hiện nay trong bị tắc tuyến sữa hiện nay

  • Sản phẩm 100% nguồn gốc từ thiên nhiên
  • Tin dùng bởi hàng nghìn mẹ bỉm sữa và bác sĩ tại các viện phụ sản trên cả nước
  • Thông tia sữa ngay sau lần đầu sử dụng
  • Chi phí thấp nhất chỉ với 30k/1 lần sử dụng
  • Tự điều trị tại nhà (Mẹ bỉm sữa chỉ cần tự đun nóng lấy nước uống ngay tại nhà)
Trị tắc sữa Kim Nhung – An toàn, hiệu quả

Nứt đầu ti

Nguyên nhân của vấn đề này là do cho bé bú không đúng khớp ngậm hoặc bé quá lâu nên mẹ bị tôn thương đầu ti. Điều đầu tiên để tránh làm nặng hơn tình trạng này là cho bé bủ đúng khớp ngậm, và sử dụng một số biện pháp hỗ trợ vết nứ t nhanh liên như bôi dầu dừa, kem trị nứt đầu ti (Kem dưỡng da đu đủ, Kem Trị Nứt Đầu Ti Medela Purelan…)

Hy vọng, với những chia sẻ của chúng tôi về vấn đề sữa mẹ có màu gì? Bạn đọc đã hiểu rõ được các màu sắc bình thường của sữa mẹ. Từ đó nắm vững kiến thức để biết cách xử lý, phân biệt tình trạng nào nên cho bé tiếp tục bú. Tình trạng nào không nên cho bé bú nữa. 

5
5.0 rating
5 của 5 sao (dựa trên 3 đánh giá)
Tuyệt vời100%
Rất tốt0%
Trung bình0%
Không ổn lắm0%
Rất không ổn0%

Màu sữa

5.0 rating

Mẹ ăn gì con ăn đấy, nếu sữa có màu nâu hoặc hơi đen nên dừng sữa

Đàm Yến Nhi

sữa Non

5.0 rating

sữa non có rất nhiều kháng thể, hãy cho con bú ngay sau sinh các mẹ nhé

Lê Khánh Vy

Tuyệt vời

5.0 rating

Sữa mẹ thật tuyệt, là món quà tạo hóa

Gan Feng Du

Zalo: 0879.332.686