5 vấn đề khi nuôi con bằng sữa mẹ – 5 tư thế cho bé bú chuẩn

Vấn đề thường gặp khi nuôi con bằng sữa mẹ

Nuôi con bằng sữa mẹ không chỉ đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của bé. Giúp cho bé khỏe mạnh, tăng sức đề kháng. Mà còn giúp mẹ thoải mái ở bầu vú hơn. Tuy nhiên, khi nuôi con bằng sữa mẹ sẽ có nhiều vấn đề hay gặp phải. Dưới đây là 5 vấn đề phổ biến nhất. Đồng thời, chúng tôi cũng chia sẻ các tư thế cho bé bú chuẩn nhất 

I. Vấn đề thường gặp khi nuôi con bằng sữa mẹ 

Vấn đề thường gặp khi nuôi con bằng sữa mẹ
Vấn đề thường gặp khi nuôi con bằng sữa mẹ

1. Cương tức sữa 

Khi nuôi con bằng sữa mẹ, bà mẹ có thể bị cương sữa với các biểu hiện như: Vú căng sữa, có cảm giác căng tức, cứng, đau, sờ thấy nóng.

Tình trạng căng tức sữa
Tình trạng căng tức sữa

Biện pháp: 

  • Cho trẻ bú thường xuyên hơn 
  • Trước khi cho trẻ bú: Mẹ hãy xoa bóp nhẹ nhàng cổ và lưng, chườm nóng xung quanh vú, núm vú, để tạo phản xạ tiết sữa. Có thể vắt bớt đi một ít sữa để giúp việc ngậm bắt vú của trẻ được dễ dàng hơn. 
  • Cho bé bú đúng tư thế. Trong trường hợp trẻ không bú được thì mẹ hãy vắt sữa để cho trẻ uống bằng cốc hoặc muỗng. 
  • Có thể cho trẻ lớn bú để giảm bớt tình trạng căng sữa hoặc mẹ có thể vắt bớt sữa đi. Lượng sữa vắt ra có thể bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh để trẻ ăn sau này. 
  • Đắp khăn lạnh lên 2 vú sau khi cho trẻ bú

Xem thêm

Tắc tia sữa nổi cục cứng? Cách chữa tắc tia sữa vón cục bạn nên biết

10 cách chữa tắc tia sữa bằng phương pháp dân gian bạn nên biết

2. Tắc tia sữa 

Một trong những vấn đề khi nuôi con bằng sữa mẹ đó là tắc tia sữa. Các mẹ có thể bị tình trạng tắc tia sữa ở một hoặc là cả hai bên vú. Có thể là tắc tia sữa nổi cục hoặc bình thường, không nóng, không đỏ. 

Nên quan sát để điều trị khi còn nhẹ
Nên quan sát để điều trị tắc tia sữa khi còn nhẹ

Biện pháp: 

  • Trước mỗi lúc cho bé bú: cần đặt khăn nóng và ấm lên 2 vú trong thời gian 5 đến 10 phút. Xoa nhẹ ở bên vú bị tắc sữa. Hãy xoa chuyển theo chiều từ phần ngoài qua phần có tia sữa tắc và hướng về núm vú. 
  • Duy trì việc cho bé bú. Nên cho bé bú ở bên vú bị tắc tia sữa trước và cho bú lâu hơn. 
  • Có thể sử dụng cách trị tắc sữa bằng phương pháp dân gian. Tuy nhiên, nếu sau khoảng 3-4 ngày thực hiện không có tác dụng, bạn cần tìm phương án điều trị khác. Có thể đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn. Tránh tình trạng để lâu dẫn đến tắc tia sữa có mủ rất nguy hiểm. 
  • Trong quá trình này, nên giữ tinh thần của mẹ được ổn định, không stress, ăn uống điều độ, 
  • Tránh mặc áo lót chật chội. 

Đọc thêm : Tắc tia sữa là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và phương pháp điều trị

3. Vấn đề khi nuôi con bằng sữa mẹ: Đau và nứt núm vú 

Hiện tượng đau và nứt núm vú ở mẹ trong thời gian cho con bú có nhiều nguyên nhân gây ra. Có thể là do tư thế bú của bé, cách ngậm đầu vú hoặc do tác động nào đó đến vú trong thời gian này. 

Tình trạng khi nuôi con bằng sữa mẹ: đau và nứt núm vú
Tình trạng khi nuôi con bằng sữa mẹ: đau và nứt núm vú

Dấu hiệu nhận biết là núm vú bị đau đỏ, nứt và có khi sẽ bị chảy máu. Khi trẻ bắt đầu ngậm bú thì bắt đầu có cảm giác đau hơn rất nhiều. 

Biện pháp: 

  • Vẫn tiếp tục cho bé bú, nhưng cho bú ở bên vú ít bị đau hơn. 
  • Đặt bé bú đúng tư thế và ngậm vú đúng cách. 
  • Sử dụng những tư thế cho con bú khác nhau. 
  • Không dùng xà phòng để rửa vú và mỗi ngày chỉ rửa 1 lần. 
  • Xoa thêm một ít sữa lên vùng núm vú mỗi lần cho bé bú. 
  • Nếu tình trạng đau và nứt vú vẫn diễn ra và nặng hơn. Bạn cần vắt sữa và cho bé ăn bằng thìa hoặc cốc. Tiếp đó, hãy đến các cơ sở y tế để được bác sĩ chuyên khoa khám và điều trị đúng cách nhất. 
  • Tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc để bôi lên đầu vú khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ hoặc dược sĩ. 

4. Viêm vú 

Viêm vú là hậu quả của tình trạng cương tức tuyến vú hoặc tắc tia sữa mà không được điều trị kịp thời. 

Mẹ bị viêm vú sau sinh
Mẹ bị viêm vú sau sinh

Khi mẹ bị viêm vú, sẽ xuất hiện các triệu chứng sau: 

  • Bầu vú bị cương lên, sưng cứng 
  • Đau, do đỏ từng mảng
  • Cơ thể mệt mỏi, khó ngủ 
  • bị sốt 

Cách xử lý: 

  • Người mẹ nên được nghỉ ngơi hoàn toàn, đắp gạc ấm lên vú. 
  • Không nên cho bé bú khi vú bị viêm mà phải vắt hoặc hút sữa này bỏ đi. Bởi vì sữa này kém chất lượng và có thể có thể trong sữa. 
  • Sau 24 giờ, nếu mẹ không cảm thấy đã giảm đau. Thậm chí tình trạng lại nặng hơn, mẹ nên đến các cơ sở y tế để được khám và nhận được hướng dẫn cách điều trị phù hợp. 
  • Cho đến khi vú bị viêm đã khỏi và trở lại bình thường thì mẹ mới nên cho bé bú. 

5. Áp xe vú cũng là vấn đề nghiêm trọng khi nuôi con bằng sữa mẹ 

Đây là tình trạng nặng của viêm vú. Lúc này, trong vú sẽ có mủ. Tình trạng này khá nghiêm trọng và là tiền đề của nhiều bệnh nguy hiểm về vú. 

Áp xe vú
Áp xe vú

Đọc thêm: 

Cách xử lý: 

  • Các mẹ không nên cho con bú trong tình trạng này. Vì nếu bé bú phải sữa có mủ sẽ bị ảnh hưởng đến hô hấp và tiêu hoá 
  • Cần đến ngay cơ sở y tế để khám và có phương pháp điều trị hợp lý. Lúc này, nếu tình trạng quá nặng bác sĩ sẽ phải rạch để thoát mủ và uống thuốc kháng sinh. 

Để tránh tình trạng áp xe vú do tình trạng tắc sữa, mẹ hãy điều trị tắc sữa ngay khi vừa mới bị tắc tia sữa. Trị tắc sữa Kim Nhung phương pháp làm thông tia sữa tại nhà cho các bà mẹ sau sinh. Sử dụng Trị tắc sữa Kim Nhung có những lợi ích gì

Trị tắc sữa Kim Nhung – An toàn hiệu quả trong việc trị tắc sữa tại nhà có uy tín trong điều trị nhiều năm, với nguốn dược liệu sạch được trồng tại Hòa Bình. Là vị thuốc nam được lưu truyền nhiều đời dành cho các bà mẹ bị tắc sữa sau sinh. Điểm mạnh của Trị tắc sữa Kim Nhung

Bạn được đảm bảo gì khi sử dụng trị tắc sữa Kim Nhung

An toàn – nhanh chóng – Hiệu quả
  • Nguyên liệu hoàn toàn từ thiên nhiên
  • Gía thành thấp, thông tia sữa ngay lần đầu sử dụng.
  • Không đau, không cần mất thời gian hút sữa
  • Khỏi nhanh trong 1 hộp khi mới bị tắc sữa 1-2 ngày, 2 hộp khỏi hoàn toàn 3-4 ngày
  • Sử dụng thuận tiện dễ dàng ( Tại nhà)
  • Bảo quản dễ dàng, sử dụng mọi lúc mọi nơi.

II. Cho bé bú đúng cách để hạn chế các tổn thương vú mẹ 

Nhiều vấn đề nuôi con bằng sữa mẹ, tổn thương vú xảy ra do việc mẹ cho bé bú sai cách. Cho bé bú sai tư thế khiến bé không thể bú được sữa, khiến bé cắn vú, gây tổn thương. Dưới đây là tư vấn các tư thế để mẹ cho bé bú đúng cách 

1. Tư thế bế bé ru thuận tay 

Khi lựa chọn tư thế này cho bé bú, mẹ hãy để bé nằm trên cánh tay của mình. Đặt bé tự nhiên như khi ru bé ngủ. Đây là cách cho bé bú phổ biến và dễ thực hiện nhất.

bé bú với tư thế ru thuận tay
bé bú với tư thế ru thuận tay

Cách thực hiện: 

  • Nếu mẹ muốn cho bé bú vú trái thì hãy dùng tay trái để bế bé. Còn nếu muốn cho bé bú vú phải thì cho bé bú vú phải. Chú ý sao cho cơ thể và bé đều nằm trên một được thẳng. 
  • Điều khiển cơ thể bé sao cho mặt bé đối diện với núm vú của mẹ. Còn bụng của bé thì áp vào bụng của bé. 
  • Tiến hành chó bé bú.

2. Tư thế bế bé ru ngược tay 

Với những bé sinh non thì mẹ có thể dùng tư thế bú này cho bé. Bởi vì lực mút của bé yếu. Khi cho bé bú ở tư thế này thì bé bú dễ hơn, không mất nhiều hơi. Và bé ngậm núm vú cũng lâu hơn. 

Tư thế bế bé ru ngược tay
Tư thế bế bé ru ngược tay

Cách thực hiện: 

  • Ngược lại với tư thế bế bé ru thuận tay. Nếu mẹ muốn cho bé bú bên vú trái thì hãy dùng tay phải để bế con. Và ngược lại. Tay còn lại sẽ dùng để đỡ phần đầu của bé. 
  • Điều khiển cơ thể bé sao cho mặt bé đối diện với núm vú của mẹ. Còn bụng của bé thì áp vào bụng của bé. 
  • Tiến hành chó bé bú.

3. Tư thế cho bé bú “ôm trái banh” 

Tư thế này phù hợp với những mẹ mà núm vú bị tụt vào trong, bị dẹt. Hoặc bầu vú quá lớn, sữa xuống rất nhiều. Ngoài ra, những mẹ sinh mổ thì cũng nên áp dụng tư thế bú này. Bởi vì em bé sẽ không tì lên phần vết mổ của mẹ, mẹ sẽ không bị đau. 

Cách thực hiện: 

  • Đặt bé nằm ngửa. Có thể ở bên trái hay bên phải đều được. Đặt đầu bé sao cho ngang với phần núm vú của mẹ. 
  • Nếu bé bú vú trái thì mẹ sẽ dùng tay trái để đỡ phần gáy, đầu của con. Và ngược lại. 
  • Sau đó thì có thể tiến hành cho con bú. 

4. Tư thế cho bé bú nằm nghiêng 

Khi cho bé bú vào ban đêm hoặc muốn nghỉ ngơi khi cho con bú thì hãy áp dụng phương pháp cho bé bú này. 

Tư thế cho bé bú nằm nghiêng
Tư thế cho bé bú nằm nghiêng

Cách thực hiện: 

  • Mẹ nằm nghiêng lại. Có thể kê thêm gối ở đầu gối và đùi để dễ dàng cho bé bú hơn. 
  • Để cho bé nằm quay mặt vào bầu vú của mẹ. Khi bắt đầu cho bé bú thì mẹ để gần lại với mẹ. 
  • Để bé bú dễ hơn thì bạn có thể dùng tay để đỡ đầu hoặc là hông của bé.  

Hy vọng, với những chia sẻ của chúng tôi, bạn đọc đã hiểu rõ được các kiến thức cơ bản. Về vấn đề nuôi con bằng sữa mẹ. Đồng thời biết được các tư thế cho bé bú đúng chuẩn nhất. Điều đó không chỉ giúp bé bú thoải mái mà còn giúp mẹ hạn chế được các tổn thương đầu ngực. 

5
5.0 rating
5 của 5 sao (dựa trên 3 đánh giá)
Tuyệt vời100%
Rất tốt0%
Trung bình0%
Không ổn lắm0%
Rất không ổn0%

cảm ơn bài viết

5.0 rating

Vợ mình hay bị tắc sữa và nứt đầu ti vì cho con ti, sẽ sắm cái trị tắc sữa kim nhung về cho vk,

Hương Thảo

cảm ơn bài viết

5.0 rating

khổ nhất là nỗi đau tắc sữa và nứt đầu ti vì nuôi con bằng sữa mẹ, nhất là những mẹ cho con ti trực tiếp. mình lúc nào cũng dự trữ sp kem bôi nứt đầu ti, lá trị tắc sữa ở nhà phòng khi bị thì dùng ngay

lương thị thục

Bài viết chính xác

5.0 rating

bài viết thì hoàn toàn chính xác, nhưng các con của chúng ta nó ko chịu bú 1 cách chính xác 🙂

Phương Thủy

Zalo: 0879.332.686